![]() |
Kế hoạch của ứng viên tổng thống của đảng Dân chủ này trái ngược hoàn toàn với chiến lược để - nó - cho - các bang của Tổng thống Trump, được nêu chi tiết trong một tài liệu 81 trang mới công bố. Sự trái ngược đó đặt ra cho cử tri Mỹ một lựa chọn trong cuộc bỏ phiếu tháng 11 tới, về vai trò họ muốn Washington đảm đương trong cuộc khủng hoảng y tế tồi tệ này.
Với hơn 100.000 người tử vong vì Covid-19 và hơn 1,7 triệu người nhiễm bệnh ở Mỹ, xét nghiệm đang nổi lên như một chủ đề tranh cử chủ chốt tại nước này. Các cuộc thăm dò cho thấy, hầu hết người dân Mỹ muốn tiếp cận tốt hơn với xét nghiệm và họ tin rằng đó là công việc của chính phủ liên bang.
Cũng như ông Biden, nhiều thành viên khác của đảng Dân chủ cũng tận dụng chủ đề trên để chứng minh ông Trump hành động kém hiệu quả trong cuộc chiến chống đại dịch.
Tại Michigan, Thượng nghị sĩ Gary Peters - một thành viên đảng Dân chủ - tuyên bố trong một quảng cáo truyền hình rằng "nơi làm việc của chúng ta cần phải an toàn" và "điều đó có nghĩa là phải có thêm xét nghiệm". Tại Maine, ứng viên Dân chủ Sara Gideon đang cố đánh bại Thượng nghị sĩ Susan Collions khi cho rằng "chính phủ liên bang cần mở rộng xét nghiệm, vốn là điều then chốt để giữ cho chúng ta an toàn".
Còn ở Washington, Chủ tịch Hạ viện Nancy Pelosi tổ chức một cuộc họp báo hôm 26/5 để công kích chính quyền Trump. "Ngài Tổng thống, hãy nhận trách nhiệm. Đó là những gì tổng thống của nước Mỹ phải làm".
![]() |
Ông Joe Biden (trái) và Tổng thống Donald Trump |
Ngoài những khẩu hiệu và kêu gọi về một chiến lược xét nghiệm trên toàn quốc, kế hoạch của ứng viên Biden còn bắt đầu đưa ra những gì mà một chiến lược như vậy cần làm.
Vị cựu Phó tổng thống Mỹ đề xuất thành lập "Hội đồng Xét nghiệm Đại dịch" để giám sát một "chiến dịch toàn quốc", nhằm tăng cường sản xuất các bộ thử chẩn đoán và kháng thể, điều phối, xác định các điểm xét nghiệm và nhân lực thực hiện, và xây dựng năng lực phòng thí nghiệm. Ông và các cố vấn cho rằng xét nghiệm "là một bàn đạp chúng ta cần để đảm bảo nền kinh tế an toàn và hoạt động trở lại".
Biden cho biết, ông sẽ làm những gì chính quyền Obama từng làm trong đại dịch H1N1 năm 2009 - hướng dẫn Cục Quản lý Y tế và An toàn nghề nghiệp (OSHA - chuyên trách vấn đề an toàn lao động) và Trung tâm Kiểm soát và Ngăn ngừa Dịch bệnh (CDC) ban hành hướng dẫn cụ thể các chủ sử dụng lao động cách bảo vệ nhân viên của mình, bao gồm xét nghiệm.
Biden cũng sẽ tạo ra một thực thể liên bang: Tập đoàn Việc làm Y tế công cộng Mỹ - một đội quân gồm ít nhất 100.000 người, gồm các tình nguyện viên và lao động mất việc - chuyên trách truy dấu tiếp xúc của những người dương tính với virus. Tập đoàn này sẽ trở thành "nền tảng cơ bản" của một dịch vụ chuyên giải quyết các ưu tiên y tế công.
Trong khi đó, các cuộc thăm dò dư luận ở Mỹ cho thấy, các cử tri có xu hướng ủng hộ vai trò trọng yếu của chính phủ liên bang.
Theo khảo sát của Pew Research công bố trong tháng 5, 61% người tham gia nói xét nghiệm virus corona chủng mới là trách nhiệm gần như hoàn toàn/hoàn toàn của chính phủ liên bang chứ không phải của các bang. Một khảo sát của Fox News tuần trước cũng cho thấy, 63% các cử tri đăng ký bỏ phiếu coi việc "thiếu xét nghiệm sẵn sàng" là "chuyện quan trọng".
Xét nghiệm là chủ đề khiến Tổng thống Trump chịu nhiều chỉ trích ngay từ đầu đại dịch. Nhiều người cáo buộc ông phản ứng chậm chạp, triển khai xét nghiệm quá muộn và với thủ tục quá phức tạp. Họ chỉ ra rằng các nước thực hiện xét nghiệm từ sớm như Hàn Quốc, Singapore, Đức... đã kiểm soát tốt sự lây lan của Covid-19.
" alt=""/>Ông Trump đối nhau 'chan chát' với đối thủ về cách dập CovidGhi bàn:Ali Almosawe (45'+2 pen), Ahmed Hasan Aldeeshawee (60'), Al Imari (85')
Thẻ đỏ:Tiến Long (23'), Minh Khoa (90'+2, 2 thẻ vàng)
Đội hình ra sân:
U23 Việt Nam: Văn Chuẩn; Tuấn Tài (Xuân Thịnh 46’), Tiến Long, Duy Cuong; Minh Trọng (Tuấn Dương 46’), Công Đến, Đức Việt, Văn Đô; Văn Khang (Sỹ Chinh 77’), Văn Trường (Quang Thịnh 31’), Thanh Nhàn (Quốc Việt 46’).
U23 Iraq: Al Hamadi, Mustafa Saadoon, Ahmed Hassan, Josef Al Iman, Zaid Tahseen Abd Zaid (Mustafa Omra 77’), Marko Lawk Farji, Nihad Mohammed Owaid (Mutandher Abdulameer 77’), Mohammed Jaber (Zaidan 57’), Karrar Mohammed Ali, Hussein Abdullah Lawend, Ali Basem Almosawe (Manuel Ilyia 57’).
Ảnh: VFF
Do đó, tuy là người da trắng, nhưng thông cảm sâu sắc với nỗi thống khổ của người da đen, năm 1859 John Brown lãnh đạo cuộc nổi dậy của nô lệ và chiếm kho súng liên bang tại Harpers Ferry, Virginia. Dự định của John Brown là phân phát vũ khí cho những người nô lệ da đen để họ tiến hành cuộc khởi nghĩa.
![]() |
Người biểu tình chống phân biệt chủng tộc tập trung phía sau hàng rào lưới thép mới dựng lên trước Nhà Trắng. Ảnh: Reuters |
Tuy nhiên, kế hoạch của ông đã không thành công. Nhóm nổi dậy nhỏ bé của ông nhanh chóng bị lực lượng của chính quyền bao vây, trong đó có cả lính thủy quân lục chiến do Robert E. Lee chỉ huy. John Brown bị bắt và sau đó bị chính quyền treo cổ tháng 12/1859.
Tiểu thuyết "Túp lều của bác Tôm" (Uncle Tom’s Cabin) của tác giả Harriet Stowe là ngòi nổ để nổ ra chiến tranh giữa hai miền Bắc (phản đối chế độ nô lệ) – Nam (ủng hộ chế độ nô lệ) nước Mỹ từ năm 1961-1965.
Là một người da trắng nhưng bà Harriet Stowe đã cảm thông với đời sống của người da đen để viết nên cuộc đời thống khổ của một người nô lệ da đen là chú Tôm: Phải lìa bỏ vợ con, bị bán từ nơi này sang nơi khác, bị đánh đập tàn nhẫn đến chết.
Ngày 1/1/1863, Tổng thống Abraham Lincoln chính thức đưa ra Tuyên ngôn giải phóng nô lệ. Ngày 18/12/1865, Tu chính án thứ 13 của Hiến pháp Mỹ chính thức được phê chuẩn, bãi bỏ chế độ nô lệ ở nước Mỹ.
Khi có dịp diện kiến bà Beecher Stowe, Tổng thống Mỹ Abraham Lincoln đã phải thốt lên: “Vậy ra bà chính là người phụ nữ nhỏ bé đã viết cuốn sách gây ra cuộc chiến vĩ đại này”.
Ngày 28/8/1963, mục sư người da đen Martin Luther King, Jr. đã đọc bài diễn văn “Tôi có một giấc mơ” từ những bậc thềm của Đài Tưởng niệm Lincoln: “Một trăm năm trước, một người Mỹ vĩ đại, người mà vinh dự cho chúng ta hôm nay được đứng dưới bóng tượng đài của ông, đã ký Tuyên ngôn giải phóng nô lệ… Một trăm năm sau, người da màu vẫn cô độc trên hòn đảo của đói nghèo ngay giữa đại dương của phồn thịnh vật chất. Một trăm năm sau, họ vẫn héo mòn bên rìa của xã hội Mỹ, tự thấy mình như những kẻ tha hương ngay trên quê hương mình. Và chúng ta đến đây hôm nay để nhắc nhở đất nước về nỗi xót xa này”.
Võ sĩ Quyền Anh huyền thoại Muhammad Ali (1942-2016) cũng đã chua xót nhận ra: “Quyền Anh thường là trận đấu giữa hai người da đen để người da trắng xem giải trí”. Năm 1966, ông cũng đã tuyên bố quan điểm của mình về cuộc chiến tranh của Mỹ tại Việt Nam: “Tại sao tôi phải mặc quân phục rồi đi cả vạn dặm để thả bom và nã đạn vào những người Việt Nam, trong khi nhiều người như tôi đang bị gọi là mọi đen ở đây, bị đối xử như những con chó và quyền con người cơ bản của họ đều bị phủ nhận?”.
Theo báo cáo của tổ chức Liên đoàn quốc gia các thành phố có trụ sở tại Mỹ, vào năm 2015 số gia đình người da đen sống dưới chuẩn nghèo nhiều gấp ba lần số gia đình người Mỹ da trắng.
![]() |
Người biểu tình chống phân biệt chủng tộc tại thủ đô Washington, Mỹ. Ảnh: AP |
Báo cáo còn nêu thực tế đáng buồn rằng, 70% người Mỹ da đen bị phân biệt đối xử khi đi xin việc làm. “Người da đen bị đuổi việc đầu tiên và là người cuối cùng được thuê” - báo cáo viết.
Các kết quả điều tra xã hội năm 2015 cũng cho thấy, biểu đồ phân bổ nhân lực của người da màu tại Mỹ hiện nay ở dạng hình nón, tức là càng lên các vị trí quan trọng như giám đốc điều hành các tập đoàn lớn hay quan chức cấp cao trong chính phủ thì càng ít người da đen. Tỷ lệ thất nghiệp của cộng đồng người Mỹ gốc Phi luôn ở khoảng 10%.
Theo kết quả khảo sát của Gallup thực hiện và công bố ngày 10/7/2016, có tới 49% người Mỹ cho rằng hệ thống luật pháp đang có xu hướng chống lại cộng đồng người Mỹ gốc Phi và 67% người da màu tin rằng, họ không được đối xử công bằng như người da trắng trong các vụ việc có liên quan tới cảnh sát.
Nguyễn Văn Toàn
Bức ảnh đầy ý nghĩa được phóng viên Reuters Dylan Martinez ghi lại giữa cảnh hỗn loạn tại London, Anh vào cuối tuần trước.
" alt=""/>Thân phận người da đen ở Mỹ và nỗi đau từ quá khứ